Linh Nguyễn
(PHẦN 2 ÂY NÈ, BAO GỒM CẢ BÀI TẬP TRONG NÀY LUN NHA 3 NHỚ FOLLOW ỦNG HỘ MÌNH NHÉ! ^^) CHỦ ĐỀ 2 :  ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU 1. Gương phẳng :- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật.- Hình ảnh cuả một vật soi được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng- Khi tia sáng truyền tới gương bị hắt lại theo một hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng  phản xạ ánh sá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Huyền Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
7 tháng 2 2022 lúc 14:59

lớp lơn hơn có thể giải bài này mà đâu nhất thiết phải là lớp 5 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
7 tháng 2 2022 lúc 14:55

Bài giải 1

Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật (1):

40 ⨯ (40 + 30) = 2800 (m2)

Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật (2):

40 ⨯ (60,5 – 40) = 820 (m2)

Diện tích thửa ruộng hình bên là:

2800 + 820 = 3620 (m2)

Đáp số: 3620m2

Bài giải 2

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật (1):

50 ⨯ 20,5 = 1025 (m2)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật (2):

10 ⨯ 40,5 = 405 (m2)

Diện tích mảnh đất hình bên là:

1025 + 405 = 1430 (m2)

Đáp số: 1430m2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
7 tháng 2 2022 lúc 14:57

Cảm ơn bn nhé chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 7:22

???

Bình luận (1)
Nguyễn Hạ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 15:50

2)

- Những từ chỉ hành động của Thủy Tinh : nổi giận, đem, đuổi, cướp, hô, gọi, rung chuyển dâng, đánh, nổi…

- Các hoạt động này được kể theo một tứ tự hợp lý. Sự việc này sẽ dẫn tới sự việc khác khiến cho sự vật đổi thay.

- Những hành động của Thủy Tinh đem đến sự ngập lụt cho cả thành Phong Châu rộng lớn.

- Lời kể trùng điệp cho thấy cảnh tượng lũ lụt đang dân cao dần đến nhấn chìm tất cả chỉ còn lại biển nước. Nó gây ấn tượng kinh sợ cho người đọc.

3)

a) Mỗi đoạn văn thường có một ý chính. ý chính ấy có thể được diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích, làm rõ ý chính.b) Tìm và gạch dưới câu biểu đạt ý chính trong các đoạn văn (1), (2), (3) trên.- Ý chính của đoạn văn (1) là: ý định kén rể của vua Hùng. Ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.- Ý chính của đoạn văn (2) là: hai chàng trai đến kén rể đều là người tài giỏi. Ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu [...], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.- Ý chính của đoạn văn (3) là: Thuỷ Tinh không lấy được Mị Nương, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. ý này được biểu đạt rõ nhất trong câu Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.c) Người ta gọi đó là câu chủ đề của đoạn văn, tại sao?Người ta gọi là câu chủ đề của đoạn vì đó là câu biểu đạt ý chính, khái quát chủ đề của đoạn văn.d) Để làm rõ ý chính - chủ đề của đoạn, người kể đã kể các ý phụ như thế nào?- Các câu phụ có vai trò dẫn dắt, giải thích, làm rõ ý chính trong câu chủ đề.- Ở đoạn văn (1), câu thứ nhất dẫn dắt đến ý chính trong câu chủ đề theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: nói vua Hùng có con gái đẹp để chuẩn bị cho việc kể về lòng yêu thương và ý định kén rể tài giỏi cho con của vua. Ở đoạn văn (2), các câu phụ có vai trò giới thiệu hai nhân vật về lai lịch, tài năng khác nhau để khẳng định chủ đề: cả hai chàng trai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Ở đoạn văn (3), các câu phụ có vai trò kể về diễn biến trận đánh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh từ nguyên nhân đến khi trận đánh xảy ra.

 

Bình luận (0)
Trần Minh Trí
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
29 tháng 12 2021 lúc 16:01

Số kg muối còn lại là:

84:6=14(kg)

Đáp số:14(kg)

k mik nha bn hiền$học tốt$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hữu Tùng
29 tháng 12 2021 lúc 16:02

Dễ mà, ko bt tính nữa ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Giang
29 tháng 12 2021 lúc 16:05
Ko bt tính thì mới hỏi chữ bn~
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dinh Thi Minh Tham
Xem chi tiết
la thi thu phuong
Xem chi tiết
NVYN
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
2 tháng 7 2016 lúc 20:53

Có tất cả 4 tập hợp C như vậy đó là: {1;2} ; {1;4} ; {3;2} ; {3;4}

Ủng hộ mk nha ^_-

Bình luận (0)
Ngô Xuân Bảo
2 tháng 7 2016 lúc 21:00

có tất cả 4 tập hợp C như vậy đó là : {1;2} ; {1;4} ; {3;2} ; {3;4}

Các bạn nha

Bình luận (0)
Kiều Kiên
Xem chi tiết
Miko
22 tháng 4 2016 lúc 13:07

So sánh: (ko có)

Nhân hóa: Chị Cào Cào, anh Gọng Vó

Ẩn dụ: (ko có)

Hoán dụ:(ko có)

Bài này ở lớp mik làm đúng đó!!   haha

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
22 tháng 4 2016 lúc 19:57
 Phép tu từ                                               Ví dụ                           
 So sánh cử chỉ ngông cuồng là tài ba, nể hơn là sợ,...
 Nhân hóa chị Cào Cào, anh Gọng Vó,...
 Ẩn dụ Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả,...
 Hoán dụ Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm,...

 

 

Bài này mình học rồi, có thể thiếu nhưng không sai đâu. Tick ủng hộ nhoa.hehehehe

Bình luận (0)